Khi điều khiển xe tập lái, các bạn phải trang bị cho mình đầy đủ kiến thức về pháp luật để đảm bảo không vi phạm an toàn giao thông. Vậy bạn đã biết những quy định mới về chạy xe tập lái hiện nay chưa? Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu hơn quy định mới về xe tập lái và những vấn đề xoay quanh đó.
1. Những quy định đối với người điều khiển xe tập lái
Đối với những người đang điều khiển xe tập lái, cần biết những quy định với về xe tâm lái an toàn khi tham gia giao thông. Quy định được chia thành những đối tượng như sau:
1.1. Xe tập lái
Theo quy định xe tập lái, xe tập lái khi đưa vào hoạt động sau khi đã đáp ứng các tiêu chuẩn:
- Phải thuộc quyền sở hữu của cơ sở đào tạo xe. Cơ sở đào tạo xe có thể sử dụng xe hợp đồng trong thời hạn 1 năm trở lên với điều kiện không vượt quá 50% số xe hiện có theo hạng tương ứng A3, A4, B1, B2, C, D, E. Đối với xe hạng FC, có thể dựa vào nhu cầu đào tạo để xét thời hạn và số lượng xe.
- Với xe ô tô tải hạng B1, B2 phải có trọng tải trên 1000 kg
- Giấy chứng nhận kiểm định về an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương tiện giao thông cơ giới đường bộ phải còn hiệu lực.
- Bên ghế ngồi của giáo viên hướng dẫn phải được trang bị hệ thống phanh phụ, thuận tiện, chắc chắn và an toàn, đảm bảo hệ thống phanh trong quá trình sử dụng phải hoạt động tốt.
- Thùng xe phải có mui để che mưa, nắng và ghế ngồi chắc chắn.
- Kể cả xe hợp đồng hay xe tập lái, hai bên cánh cửa hoặc thành xe phải có tên cơ sở đào tạo, số điện thoại và cơ quan quản lý trực tiếp.
- Sau xe ô tô phải được biển “TẬP LÁI” theo quy định mới về xe tập lái.
- Với xe lớn có trọng tải 1000kg phải có 02 biển báo “TẬP LÁI” theo quy định mới về xe tập lái.
- Phải được Tổng cục Đường bộ Việt Nam hoặc Sở Giao thông vận tải cấp bằng lái xe tập lái khi đạt đủ yêu cầu.
1.2. Người ngồi trên xe tập lái
Dựa vào quy định mới về xe tập lái cấp bằng. người ngồi trên xe tập lái phải đáp ứng được những yêu cầu sau:
- Là người quốc tịch Việt Nam hoặc người nước ngoài đang làm việc, học tập, được phép cư trú tại Việt Nam.
- Đủ tuổi lái xe, trình độ văn hóa và sức khỏe đáp ứng quy định. Với những người muốn nâng cấp hạng giấy phép lái xe có quyền được học trước tuy nhiên chỉ có thể khi sát hạch khi đủ tuổi theo quy định xe tập lái.
- Với những người nâng cấp hạng giấy phép lái xe cần phải có giấy phép hành nghề và đủ thời gian lái xe, quy định như sau:
- Từ hạng B1 theo số tự động lên B1 cần phải lái xe an toàn 12.000 km và thời gian lái xe là trên 01 năm.
- Từ hạng B1 lên B2 cần lái xe trong thời gian 01 năm trở lên và lái xe an toàn 12.000 km.
- Từ hạng C, D, E lên hạng FC, theo quy định mới về xe tập lái cần lái xe an toàn trên 50.000 km và thời gian hành nghề là 01 năm trở lên.
- Từ hạng B2 lên hạng C, hạng C lên hạng D và hạng D lên hạng E, hạng E lên hạng F thì cần lái xe an toàn 50.000 km trở lên và có giấy phép hành nghề trên 03 năm.
- Từ hạng B2 lên hạng D, hạng C lên hạng E thì cần lái xe an toàn trên 100.000 km và thời gian hành nghề trên 05 năm.
- Với những bạn học để nâng giấy phép lái xe lên hạng D và hạng E, cần phải tốt nghiệp trung học cơ sở hoặc vị trí tương đương trở lên theo quy định mới về xe tập lái.
1.3. Người hướng dẫn xe tập lái
Đối với người hướng dẫn tập lái xe cần phải đáp ứng các tiêu chuẩn theo quy định mới về xe tập lái, cụ thể như sau:
- Có tư cách, phẩm chất đạo đức tốt.
- Sức khỏe tốt.
- Có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm, ngoại trừ những trường hợp đã tốt nghiệp từ trường đại học, cao đẳng sư phạm hoặc sư phạm kỹ thuật.
- Có chứng chỉ kỹ năng nghề hoặc có bằng tốt nghiệp trung cấp trở lên khi dạy trình độ sơ cấp (không bao gồm giáo viên đã được cấp chứng chỉ dạy thực hành lái xe)
- Có giấy phép lái xe với hạng tương ứng hoặc cao hơn xe đào tạo, không được thấp hơn hạng B2. Đối với giáo viên dạy thực hành hạng B1 và B2 thì thời gian hành nghề phải trên 03 năm. Với giáo viên hướng dẫn hạng C, D, E và F thì phải 05 năm trở lên.
- Giáo viên thực hành dạy xe phải được tập huấn về nghiệp vụ dạy thực hành lái xe theo quy định mới về xe tập lái của Tổng cục Đường bộ Việt Nam ban hành và được cấp giấy chứng nhận.
Để quá trình sát hạch được diễn ra an toàn, hiệu quả, hạn chế tối đa mọi rủi ro có thể xảy ra, yêu cầu các cơ sở đào tạo, học viên tập lái xe, giáo viên hướng dẫn phải đáp ứng được mọi tiêu chuẩn theo quy định mới về tập lái xe như trên.
>>> Bạn đang không biết phải giải quyết gia hạn bằng lái xe B2 như thế nào hãy liên hệ ngay với Gplx An Tín chúng tôi sẽ giúp bạn giải quyết được vấn đề này một cách nhanh nhất
2. Kết cấu của xe tập lái được quy định như thế nào
2.1. Tải trọng
Đối với xe ô tô tập lái hạng B1 B2 cần đáp ứng trọng tải từ 1000 kg trở lên. Với hạng C, D, E thuộc xe ô tô tải, máy kéo rơ moóc sẽ có trọng tải thiết kế từ 3.5 tấn trở lên.
2.2. Phân khối
Dựa theo quy định mới về xe tập lái, phân khối theo yêu cầu của hạng A2 sẽ là xe mô tô có phân khối 175cc trở lên. Với xe ô tô tập lái sẽ từ 1000kg đến trên 3.5 tấn tùy vào từng loại bằng lái.
2.3. Hệ thống phanh , kết cấu xe
Bên ghế ngồi của giáo viên hướng dẫn phải được trang bị hệ thống phanh phụ, thuận tiện, chắc chắn và an toàn, đảm bảo hệ thống phanh trong quá trình sử dụng phải hoạt động tốt.
Thùng xe phải có mui để che mưa, nắng và ghế ngồi chắc chắn.
Kể cả xe hợp đồng hay xe tập lái, hai bên cánh cửa hoặc thành xe phải có tên cơ sở đào tạo, số điện thoại và cơ quan quản lý trực tiếp.
>>> Nếu bạn đang có nhu cầu muốn đổi bằng lái xe quốc tế có thể liên hệ ngay với Gplx An Tín để được hỗ trợ ngay với chất lượng dịch vụ tốt nhất
3. Những câu hỏi liên quan đến người điều khiển xe tập lái
Sau đây là những câu hỏi phổ biến quy định mới về xe xe tập lái để bạn có thể giải đáp câu hỏi cho chính mình.
3.1. Xe tập lái có bị công an bắt không
Xe tập lái khi tham gia giao thông cũng được xem như các phương tiện thông thường, vậy nên khi người điều khiển không hiểu rõ về quy định mới về xe tập lái cấp bằng hoặc vi phạm an toàn giao thông vẫn sẽ bị công an bắt và xử phạt.
3.2. Người điều khiển xe tập lái gây tai nạn ai sẽ là người chịu trách nhiệm
Theo quy định xe tập lái, người tập lái xe khi tham gia giao thông phải có sự giám sát của giáo viên hướng dẫn tay lái. Nếu như trong trường hợp giáo viên không bảo trợ tay lái mà cho phép học viên tự thực hành thì cả giáo viên và học viên đều bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định xử phạt xe tập lái.
Nếu như trong trường hợp mọi sai lầm đều do học viên gây ra, tự đưa ra phán đoán mà không thông qua giáo viên hướng dẫn, có đầy đủ bằng chứng chứng minh thì học viên sẽ chịu trách nhiệm, trung tâm có quyền đòi bồi thường thiệt hại.
3.3. Trước khi thi bằng lái xe có nên thuê chạy xe tập lái tập thử hay không
Để đảm bảo an toàn và hiệu quả, trước khi thi bằng lái bạn vẫn có thể thuê xe tập lái để luyện tập, tuy nhiên xe tập lái phải đáp ứng được quy định mới về xe tập lái, khi luyện tập phải có giáo viên theo sát hướng dẫn và kiểm soát những sai sót của học viên. Tuyệt đối không tự lái xe tập lái tham gia giao thông nhằm tránh các trường hợp bị xử phạt xe tập lái và gây ảnh hưởng đến mọi người xung quanh.
>>> Thủ tục Thay bằng lái xe B2 mới hiện nay đang được Gplx An Tín hỗ trợ với chất lượng dịch vụ nhanh chóng tiện lợi cho khách hàng nếu bạn cần giúp đỡ vấn đề này có thể liên hệ ngay với chúng tôi
Bài viết trên đã giúp bạn hiểu rõ hơn về quy định mới về xe tập lái. Nếu như bạn còn có thắc mắc hay câu hỏi về luật pháp cần được giải đáp, hãy liên hệ với giấy phép lái xe An Tín của chúng tôi thông qua số điện thoại 0945.240.246 để được tư vấn.
>>> Ngoài ra bạn có thể tham khảo thêm thông tin về bài tiết thi lý thuyết lái xe B2 tại đây
Xe tập lái có được đi tập trong khu dân cư không
Chào anh !
Theo như quy định xe tập lái xe được đăng ký tuyến tập và khu vực tập tại cơ quan quản lý phương tiện của sở giao thông vận tải địa phương ạ. Về việc xe tập lái có được tập trong khu dân cư hay không anh phải liên hệ cơ quan quản lý cấp phép cho xe đó tập tại khu vực nào, tuyến đường nào ạ.
Trung tâm bằng lái xe An Tín tư vấn thủ tục đổi bằng lái xe ô tô và xe máy !
nếu mình có bằng lái rồi mình có thể tháo bảng tập lái ra chạy như xe bình thường không